15 lượt mua
Trang chủ/ Các vương triều trên đất Thăng Long: Thăng Long - Kẻ Chợ thời Mạc - Lê Trung hưng
NXB | Nhà xuất bản Hà Nội | Người dịch: | |
Năm XB: | Loại sách: | Sách giấy; | |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 492 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | 978-604-374-720-1 | Mã ISBN Điện tử: |
“Thăng Long - Kẻ Chợ thời Mạc - Lê Trung hưng” là công trình cuối cùng trong bộ sách “Các vương triều trên đất Thăng Long” do PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ là tác giả. Dưới thời Mạc - Lê Trung hưng (1527 - 1788), Thăng Long - Kẻ Chợ đã chứng kiến một giai đoạn lịch sử đầy biến động trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của nước ta. Đây là giai đoạn duy nhất trong lịch sử nước ta ở trong tình trạng cùng một lúc có hai vua (Lê - Mạc), rồi hai chúa (Trịnh - Nguyễn), lại có cả vua lẫn chúa (vua Lê - chúa Trịnh), thậm chí còn phải kể đến cả sự tồn tại của chính quyền nhà Tây Sơn. Tất cả đều nói lên sự phức tạp, mâu thuẫn, đan xen giữa mô hình chính trị - hệ tư tưởng với thực thể đời sống. Bên cạnh đó, Đại Việt thời kỳ này còn có sự đương diện với thế giới bên ngoài, những quốc gia trong khu vực và những đối tác đến từ phương Tây.
Là một chuyên gia hàng đầu về giai đoạn lịch sử này, PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ đã đưa ra những bình luận, nhận định hết sức trung thực, khách quan giúp người đọc có được cái nhìn đa chiều, đa diện và đặc biệt là cảm nhận được phần hồn “Kẻ Chợ” đầy hưng thịnh của Thăng Long thời Mạc - Lê Trung hưng.
Trân trọng giới thiệu và kính mời quý độc giả đón đọc!
487
MỤC LỤC
Lời nhà xuất bản ...............................................................................................................5
Dẫn luận: BỐI CẢNH THỜI ĐẠI TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ...............................7
1. Việt Nam: Một thời đoạn lịch sử hai thế kỷ rưỡi đầy biến động.............................7
2. Thế giới: Buổi đầu toàn cầu hoá và cuộc hội ngộ đối diện Đông - Tây................16
3. Vị thế của Thăng Long - Kẻ Chợ ..........................................................................23
Chương I
ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ
I. Đông Kinh thời Mạc..................................................................................................31
1. Đông Kinh ngay trước thời Mạc ...........................................................................31
2. Nhà Mạc với Đông Kinh và Dương Kinh.............................................................40
3. Từ Mạc Đăng Dung đến Mạc Mậu Hợp ...............................................................44
4. Tình hình Thăng Long - Đông Kinh thời Mạc Mậu Hợp......................................51
5. Công cuộc phòng thủ chiến lược kinh thành Thăng Long năm 1587 - 1588........55
6. Đợt tấn công của quân Lê - Trịnh ra Thăng Long diệt Mạc năm 1592.................58
II. Tình hình chính trị kinh đô Thăng Long thời Lê Trung hưng ............................63
1. Từ đô thành đến đô thị ..........................................................................................63
2. Tổ chức chính trị - hành chính Thăng Long - Kẻ Chợ..........................................64
3. Cục diện “cung vua - phủ chúa” ở Thăng Long thời Lê - Trịnh ...........................69
4. Tình hình chính trị Thăng Long từ 1592 đến 1672 ...............................................76
5. Tình hình chính trị Thăng Long từ 1672 đến 1730 ...............................................93
6. Tình hình chính trị Thăng Long từ 1730 đến 1788 .............................................111
Chương II
QUY HOẠCH VÀ DIỆN MẠO KINH THÀNH
1. Những chứng tích lịch sử và sự tiếp cận .............................................................132
2. Thành Đại Đô và các cửa ô .................................................................................136
3. Hoàng thành và Cung thành................................................................................145
4. Quần thể phủ chúa Trịnh .....................................................................................159
5. Khu dân cư phố phường Kẻ Chợ.........................................................................168
488
Chương III
KINH TẾ - XÃ HỘI
I. Các chính sách kinh tế - xã hội của các vương triều phong kiến........................173
1. Kinh tê Thăng Long - Kẻ Chợ từ Mạc đên Lê Trung hưng.................................173
2. Chính sách nông nghiệp ......................................................................................175
3. Chính sách thủ công nghiệp ................................................................................180
4. Chính sách nội thương ........................................................................................184
5. Chính sách ngoại thương.....................................................................................190
II. Đời sống kinh tế......................................................................................................194
1. Vị trí của Thăng Long - Kẻ Chợ trong nền kinh tê quốc dân Đại Việt ...............194
2. Nông phẩm hàng hoá...........................................................................................196
3. Thương nghiệp dân gian trên mạng lưới chợ ......................................................198
4. Hoạt động buôn bán và sản xuất thủ công nghiệp trong các cửa hàng cửa hiệu
nội đô.......................................................................................................................206
5. Các thôn làng chuyên nghề thủ công ven đô.......................................................219
6. Các hoạt động buôn bán liên vùng đường sông và ven biển...............................231
7. Giao thương buôn bán với người nước ngoài .....................................................238
8. Lưu thông tiền tệ .................................................................................................269
9. Nhận xét chung....................................................................................................272
III. Đời sống xã hội......................................................................................................282
1. Kêt cấu cư dân và biên động dân số....................................................................282
2. Các đẳng cấp xã hội ............................................................................................283
3. Cơ chê đẳng cấp và giao lưu đẳng cấp................................................................293
4. Tổ chưc dong họ..................................................................................................300
5. Hôn nhân và quan hệ vợ chồng...........................................................................304
6. Tang ma ...............................................................................................................312
7. Làng xã................................................................................................................315
Chương IV
ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ
I. Đời sống văn hoá thời Mạc .....................................................................................329
1. Giáo dục khoa cử.................................................................................................330
2. Đời sống tín ngưỡng tôn giáo..............................................................................334
489
3. Mỹ thuật ..............................................................................................................341
4. Một vài gương mặt văn hoá ................................................................................343
II. Đời sống văn hoá thời Lê Trung hưng .................................................................349
1. Giáo dục khoa cử.................................................................................................349
2. Đời sống văn hoá vật chất ...................................................................................363
3. Đời sống tín ngưỡng tôn giáo..............................................................................373
4. Văn tự - Văn học - Sử học...................................................................................385
5. Mỹ thuật ..............................................................................................................398
6. Nghệ thuật biểu diễn và văn hoá dân gian ..........................................................404
7. Y tê - Khoa học kỹ thuật......................................................................................416
8. Một vài gương mặt văn hoá ................................................................................425
Thay lời kết..............................................................................................................436
Tranh, ảnh, bản đồ ..................................................................................................451
Tư liệu trích dân......................................................................................................466
Index........................................................................................................................475
Bình luận
Sách nội dung hay mọi người ạ
2 năm trước