15 lượt mua
Trang chủ/ Các vương triều trên đất Thăng Long: Vương triều Trần (1226 - 1400)
NXB | Nhà xuất bản Hà Nội | Người dịch: | |
Năm XB: | 2022 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 544 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | 978-604-374-705-8 | Mã ISBN Điện tử: |
Tồn tại trong lịch sử 175 năm, từ năm 1226 đến 1400, trải qua 13 đời vua với thời gian hưng thịnh xấp xỉ một thế kỷ rưỡi, Vương triều Trần có công rất lớn trong công cuộc phục hưng dân tộc một cách toàn diện trong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố thống nhất quốc gia và thúc đẩy sự phát triển của nền văn minh, đưa nước Đại Việt phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu to lớn. Sau khi nhận “chuyển giao quyền lực” một cách êm thấm từ họ Lý vào ngày 10 tháng 1 năm 1226, Vương triều Trần chính thức bước vào lịch sử Đại Việt, mở đầu những trang vàng chói lọi của một thời kỳ mới, đưa đất nước tiếp tục phát triển rực rỡ trên mọi lĩnh vực: Chính quyền trung ương được củng cố, tổ chức bộ máy quản lý đất nước được kiện toàn, nhanh chóng ổn định được tình hình hỗn loạn cuối đời Lý; nền kinh tế phát triển khá năng động với cả nông - công - thương nghiệp... Đặc biệt, vua tôi nhà Trần đã lãnh đạo quân dân Đại Việt anh dũng vượt qua ba lần xâm lăng của đế quốc Mông - Nguyên vào các năm 1258, 1285 và 1287 - 1288. Đây là thắng lợi của tinh thần đoàn kết toàn dân, “cả nước đồng lòng, anh em hòa thuận”, “vua sáng tôi trung”, của ý chí và quyết tâm của những hoàng đế, quý tộc anh hùng và đông đảo những người lính - dân binh anh hùng khắc trên tay hai chữ Sát Thát.
Chắc chắn độc giả sẽ có cảm nhận thú vị về những giá trị lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội ngàn năm qua cuốn sách “Vương triều Trần (1226 - 1400)” của Nhà xuất bản Hà Nội.
Trân trọng giới thiệu và kính mời quý độc giả đón đọc!
MỤC LỤC
Lời giới thiệu ............................................................................................... 5
Phổ hệ các vua triều Trần (1226-1400) ..................................................... 9
Chương 1
VƯƠNG TRIỀU TRẦN THÀNH LẬP
I. TRIỀU LÝ SUY VONG
1. Những rối loạn trong cung đình ............................................................ 11
2. Biến động chính trị, xã hội ....................................................................... 16
II. VƯƠNG TRIỀU TRẦN THÀNH LẬP
1. Nguồn gốc, quê hương họ Trần .............................................................. 23
2. Họ Trần hưng khởi ................................................................................... 28
3. Vương triều Trần thành lập .................................................................... 37
Chương 2
NHỮNG NĂM THÁNG HÀO HÙNG
I. TRẦN THÁI TÔNG (1226-1258)
1. Quá trình lên ngôi; những cuộc hôn nhân chính trị; từ hoàng đế
đến Tái thượng hoàng ........................................................................... 41
2. Củng cố chính quyền trung ương, tổ chức lại chính quyền địa phương .... 50
3. Khôi phục và phát triển kinh tế, mở mang văn hoá ............................ 61
4. Mở đầu hào khí Đông A: kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên
lần thứ nhất .............................................................................................. 64
5. Trần Tái Tông - Khoá hư lục và Phật giáo thời Trần ......................... 66
VƯƠNG TRIỀU TRẦN (1226 - 1400)
II. TRẦN THÁNH TÔNG (1258-1278)
1. Từ Tái tử đến hoàng đế, đến Tái thượng hoàng .............................. 75
2. Tăng cường quản lý kinh thành, củng cố và mở rộng trung tâm
Tức Mặc - Tiên Trường ........................................................................ 86
3. Khai hoang lập điền trang, phát triển kinh tế nông nghiệp ............... 90
4. Biên soạn quốc sử ..................................................................................... 94
5. Đấu tranh ngoại giao với đế quốc Mông - Nguyên .............................. 95
III. TRẦN NHÂN TÔNG (1278-1293)
1. Từ Tái tử đến hoàng đế, đến Tái thượng hoàng .............................. 106
2. Tiếp tục cuộc đấu tranh ngoại giao với nhà Nguyên ........................... 116
3. Việt - Chămpa cùng đánh giặc ngoại xâm ............................................ 123
4. Đỉnh cao sự nghiệp giữ nước: Kháng chiến chống Nguyên - Mông
lần thứ hai và thứ ba ................................................................................. 128
5. Trần Nhân Tông - Trúc Lâm đệ nhất tổ ................................................ 139
Chương 3
TIẾP TỤC ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN
I. TRẦN ANH TÔNG (1293-1314)
1. Những năm đầu mới lên ngôi và bài học làm vua ............................... 146
2. Khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục ............................. 157
3. Mở rộng lãnh thổ về phía Nam, củng cố biên giới phía Bắc .............. 162
II. TRẦN MINH TÔNG (1314-1329)
1. “Chân dung” một hoàng đế .................................................................... 166
2. Tăng cường quản lý đất nước ................................................................. 178
3. Chăm lo đê điều ........................................................................................ 182
4. Mở mang giáo dục, khoa cử và mở rộng chế độ bổ dụng quan lại .... 183
5. Hòa hiếu có nguyên tắc với triều Nguyên, cứng rắn với Chămpa ..... 189
III. TRẦN HIẾN TÔNG (1329-1341) ..................................................... 193
Chương 4
THỜI KỲ SUY VONG
I. TRẦN DỤ TÔNG (1341-1369)
1. Lên ngôi, tính cách và hậu quả ............................................................... 200
2. Chính trị bất ổn ........................................................................................ 202
3. Kinh tế suy sụp ......................................................................................... 205
4. Chiến tranh với Chămpa ......................................................................... 209
II. DƯƠNG NHẬT LỄ (1369-1370)
1. Con đường dẫn đến ngai vàng ................................................................ 211
2. Một kết cục nhanh chóng ........................................................................ 214
III. TRẦN NGHỆ TÔNG (1370-1372) .................................................... 215
IV. NHỮNG HOÀNG ĐẾ CUỐI CÙNG
1. Trần Duệ Tông (1373-1377) .................................................................... 221
2. Trần Phế Đế (1377-1388) ........................................................................ 226
3. Trần Tuận Tông (1388-1398) ................................................................ 237
4. Trần Tiếu Đế (1398-1400) ..................................................................... 249
Chương 5
VƯƠNG TRIỀU TRẦN - QUỐC GIA ĐẠI VIỆTTHẾ KỶ XIII-XIV
I. THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
1. Củng cố chế độ quân chủ tập quyền ...................................................... 252
2. Tổ chức bộ máy Nhà nước ...................................................................... 258
3. Xây dựng quân đội hùng mạnh .............................................................. 265
4. Những thành tựu về luật pháp ................................................................ 274
II. MỘT NỀN KINH TẾ NĂNG ĐỘNG
1. Ruộng đất và nông nghiệp ....................................................................... 280
1.1. Tình hình sở hữu ruộng đất ................................................................... 280
1.2. Nông nghiệp ............................................................................................ 297
2. Tủ công nghiệp ....................................................................................... 301
2.1. Tủ công nghiệp nhà nước ..................................................................... 301
2.2. Tủ công nghiệp dân gian .................................................................... 302
3. Tương nghiệp và đô thị ......................................................................... 309
3.1. Tương nghiệp ........................................................................................ 309
3.2. Đô thị ....................................................................................................... 320
III. VĂN MINH ĐẠI VIỆT - VĂN HÓA THĂNG LONG
1. Tăng Long - Đông Đô thời Trần .......................................................... 326
2. Tành tựu giáo dục và khoa cử .............................................................. 333
3. Tam giáo đồng nguyên ............................................................................ 341
3.1. Vài nét về Nho - Phật - Đạo thời Trần ................................................. 341
3.2. Cơ sở của sự phát triển tư tưởng Tam giáo đồng nguyên thời Trần 344
3.3. Biểu hiện của sự dung hợp Nho - Phật - Đạo thời Trần ..................... 347
4. Một nền văn học mang âm hưởng chủ nghĩa anh hùng ..................... 353
5. Một nền nghệ thuật khai phóng ............................................................. 360
5.1.Về kiến trúc .............................................................................................. 361
5.2. Điêu khắc ................................................................................................ 369
5.3. Các loại hình nghệ thuật khác .............................................................. 373
6. Những thành tựu khoa học kỹ thuật ..................................................... 375
IV. BẢO VỆ VỮNG CHẮC ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Đế quốc Mông Cổ thế kỷ XIII ................................................................ 380
2. Cuộc kháng chiến chống Mông Cổ năm 1258 ..................................... 385
3. Đấu tranh ngoại giao và chuẩn bị kháng chiến từ năm 1258-1285 ... 391
4. Cuộc kháng chiến chống Nguyên năm 1285 ........................................ 398
5. Cuộc kháng chiến chống Nguyên năm 1287-1288 .............................. 412
V. QUAN HỆ ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC, CHĂMPA
VÀ CÁC NƯỚC KHÁC TRONG KHU VỰC
1. Quan hệ Đại Việt - Trung Quốc ............................................................. 431
1.1. Quan hệ với nhà Tống ........................................................................... 431
1.2. Quan hệ với nhà Mông - Nguyên ....................................................... 432
1.3. Quan hệ với nhà Minh (1368-1400) ................................................... 456
2. Quan hệ Đại Việt - Chămpa ................................................................... 463
3. Quan hệ Đại Việt với các nước khác....................................................... 475
Kết luận ......................................................................................................... 477
Index .............................................................................................................. 480
Tư mục nghiên cứu.................................................................................... 510
Bình luận